当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Persipura Jayapura vs Persipa Pati, 13h30 ngày 5/2: Rực rỡ sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Svay Rieng vs Shan United, 19h30 ngày 5/2: Khác biệt động lực
Là một MC thể thao, Đỗ Hoàng Huyền Trang thường xuyên phải gặp gỡ, phỏng vấn với chuyên gia, huấn luyện viên nước ngoài để sản xuất các bản tin. Thế nhưng, dù có đủ cả kiến thức lẫn kỹ năng chuyên môn, Trang lại không thể tự tin trao đổi với họ như với các chuyên gia trong nước.
“Có một kỷ niệm khá buồn là trong một lần gặp vị huấn luyện viên nước ngoài, vì không thể giao tiếp nên mình đành nhờ một người đồng nghiệp nói giúp. Lúc đó thật sự rất xấu hổ và tự ti. Mình đã nghĩ thế này thì phải về học tiếng Anh ngay thôi” - Huyền Trang nhớ lại.
Vì hay xấu hổ, Trang không dám đến trung tâm. Ngoài ra, công việc của một MC truyền hình đã chiếm gần hết ngày của cô. Đúng lúc đó, Trang được chị đồng nghiệp giới thiệu khóa học trực tuyến 1 kèm 1 với lịch trình chủ động tại Langmaster.
Huyền Trang chia sẻ về môi trường học tập tại Langmaster
Ngay từ buổi học đầu tiên, giảng viên đã hỏi kỹ các khó khăn cũng như mong muốn của cô, từ đó thiết lập một lộ trình riêng gồm 5 buổi/tuần, từ 9 - 10 giờ tối hằng ngày, tập trung vào các từ vựng, cấu trúc liên quan đến chủ đề thể thao nhằm hỗ trợ tối đa cho công việc của Huyền Trang. Giờ đây, nữ MC này đã thêm tự tin và tiến tới tương lai gần có thể sử dụng ngoại ngữ thành thạo trong công việc.
Thiết kế lộ trình học chủ động, hiệu quả
Công việc bận rộn, ngại đến trung tâm, mất gốc trầm trọng cũng là tình trạng chung của nhiều người đi làm có mong muốn nâng cao khả năng ngoại ngữ của mình. Bên cạnh đó, ở độ tuổi này, mục đích học của họ cũng đã thực tế hơn gấp bội: học để có thể dùng ngay trong công việc hay đời sống hàng ngày. Mong muốn đó không dễ được đáp ứng khi các khóa học tiếng Anh trên thị trường phần đa vẫn được xây dựng theo mô hình truyền thống: một lớp có nhiều học viên, lý thuyết nhiều, thực hành ít và giáo trình được biên soạn sẵn nên không khớp với nhu cầu thực tế của nhiều học viên.
Để giải quyết những khó khăn trên, khóa học giao tiếp online trực tuyến 1 kèm 1 của Langmaster đã ra đời và mang đến cho học viên nhiều lợi ích vượt trội.
Thứ nhất, đây là khóa online trực tuyến nên người học không phải đến trung tâm mà có thể sắp xếp học ở bất cứ địa điểm nào thuận tiện, giảm thời gian đi lại và chờ đợi. Hai nền tảng mà Langmaster sử dụng trong lớp học là Zoom và Easy Edu đều là các ứng dụng quốc tế có tính ổn định và tương thích cao, dễ dàng sử dụng cả với học sinh phổ thông chưa tiếp xúc nhiều với máy tính.
![]() |
Học viên có thể kết nối và học tập từ bất cứ đâu mà không phải đến trung tâm |
Thứ hai, khóa học được thiết kế cá nhân hóa cả về lộ trình học lẫn thời gian học. Nghĩa là giảng viên sẽ dựa vào nhu cầu, khả năng cũng như mong muốn của học viên để đưa ra lịch trình, nội dung cho phù hợp. Nhờ đó, ngay cả khi bạn đang sinh sống ở một quốc gia khác cũng có thể tham gia khóa học.
Ngọc Huỳnh (sinh viên ngành Dược tại Mỹ) là một trường hợp như vậy. Với mong muốn cải thiện khả năng nghe nói để có thể hòa nhập tốt hơn với môi trường bản xứ, Huỳnh đã lựa chọn khóa học trực tuyến 1 kèm 1 tại Langmaster: “Học một thầy, một trò nên mình có thể tương tác trực tiếp với giảng viên để hỏi và nhận các giải đáp chi tiết nhất. Bên cạnh đó, lộ trình học được thiết kế riêng nên mình cảm thấy rất hiệu quả và phù hợp”.
Tại Langmaster, 100% giảng viên của các khóa học online trực tuyến đều sở hữu ít nhất 7.0 IELTS và trải qua các chương trình đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ sư phạm trước khi chính thức nhận lớp. Tất cả đều là giảng viên Việt nhưng điều này không làm hạn chế môi trường học tập của bạn, bởi chính các giảng viên Việt Nam sẽ hiểu hơn ai hết những khó khăn hay xung đột văn hóa khi bạn phải tiếp thu một ngôn ngữ mới. Họ cũng có thể giải thích kiến thức một cách cặn kẽ hay tương tác, sửa lỗi chi tiết cho học viên bằng tiếng mẹ đẻ giúp những người đang mất gốc tiếng Anh có thể xây lại nền tảng ngôn ngữ.
![]() |
Học trực tuyến đem lại cho các bạn trẻ nhiều lợi ích trong việc tiếp cận tri thức |
Hiện tại, với tất cả các học viên, Langmaster đều đưa ra cam kết bằng văn bản sẽ giúp các bạn tăng ít nhất 1 level sau mỗi khóa học (ví dụ trình độ đầu vào là A2 thì trình độ đầu ra cam kết sẽ là B1) khi học viên rèn luyện theo đúng lộ trình mà trung tâm đưa ra. Ngoài ra, mỗi cá nhân cũng được học thử 1 buổi (miễn phí) trước khi đưa ra quyết định có chính thức đăng ký khóa học hay không.
Được thành lập từ năm 2010, với sứ mệnh giúp các bạn học viên không chỉ tự tin giao tiếp tiếng Anh thành tạo mà còn tự chủ, tự tin trong trong cuộc sống thông qua các chương trình đào tạo về tư duy và kỹ năng sống, Langmaster là địa chỉ tìm đến của rất nhiều bạn trẻ và người đi làm trong 10 năm qua.
Tìm hiểu về khóa học tiếng Anh giao tiếp online trực tuyến dành cho người mất gốc của Langmaster tại địa chỉ: https://langmaster.edu.vn/hoc-tieng-anh-giao-tiep-online-truc-tuyen-cho-nguoi-moi-bat-dau |
(Nguồn: Langmaster)
" alt="Học tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 cho người mất gốc ở Langmaster"/>Học tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 cho người mất gốc ở Langmaster
Theo đó, đối với giáo viên, trong 2 năm liên tiếp liền kề trước năm 2020, giáo viên có kết quả đánh giá, xếp loại đạt chuẩn nghề nghiệp trở lên hoặc được phân loại, đánh giá viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên, có đủ sức khỏe thì tiếp tục bố trí công tác giảng dạy cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Với giáo viên có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn nghề nghiệp và có 1 năm được phân loại, đánh giá viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ thì không bố trí giảng dạy và được sắp xếp tham gia bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp tại cơ sở giáo dục cho đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên không đủ sức khỏe, có nguyện vọng nghỉ hưu, đủ các điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì được nghỉ hưu theo quy định.
Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo theo những quy định này, tùy vào trường hợp cụ thể có thể thực hiện các quy định về thôi việc và tinh giản biên chế theo các quy định hiện hành.
Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo có thể sẽ bị buộc phải thôi việc (Ảnh minh họa).
Bên cạnh đó, đối với cán bộ quản lý, trong 2 năm liên tiếp liền kề trước năm 2020, cán bộ quản lý giáo dục có kết quả đánh giá, xếp loại đạt chuẩn hiệu trưởng trở lên hoặc được phân loại, đánh giá công chức, viên chức ở mức hoàn thành nhiệm vụ trở lên, có đủ sức khỏe thì tiếp tục đảm nhiệm chức vụ quản lý trường học đến hết nhiệm kỳ bổ nhiệm.
Sau khi kết thúc nhiệm kỳ, không thực hiện bổ nhiệm lại chức vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng mà bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp tại cơ sở giáo dục đến khi nghỉ hưu theo quy định.
Với cán bộ quản lý giáo dục có kết quả đánh giá, xếp loại không đạt chuẩn hiệu trưởng và có một năm được phân loại, đánh giá công chức, viên chức ở mức không hoàn thành nhiệm vụ thì bị thôi đảm nhiệm chức vụ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, bố trí sang vị trí việc làm khác phù hợp tại cơ sở giáo dục.
Cán bộ quản lý giáo dục không đủ sức khỏe, có nguyện vọng nghỉ hưu, đủ các điều kiện theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội thì được nghỉ hưu theo quy định.
Cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng trình độ chuẩn được đào tạo quy định về cán bộ quản lý giáo dục, tùy vào trường hợp cụ thể có thể thực hiện các quy định về thôi giữ chức vụ, miễn nhiệm và tinh giản biên chế theo các quy định hiện hành.
Thông tư 24 này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/10/2020.
Thúy Nga
- Thông tin được nêu trong dự thảo Tờ trình Chính phủ về việc ban hành Nghị định quy định lộ trình thực hiện nâng trình độ chuẩn của giáo viên mầm non, tiểu học, THCS.
" alt="Giáo viên chưa đáp ứng trình độ chuẩn có thể buộc thôi việc"/>![]() |
Trước sự chứng kiến của Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng, đại diện báo VietnamNet trao số tiền 180 triệu đồng đến gia đình bé Mạnh. |
Mạnh là nhân vật (đã tử vong) trong bài viết "Con tử vong do mắc nghẹn bánh lọc, cha câm điếc khóc không thành tiếng".
Mạnh có hoàn cảnh rất bi đát. Bố câm điếc bẩm sinh, mẹ chạy thận cấp độ 4, hai anh em Mạnh lớn lên nhờ sự nuôi nấng của bà nội bị bệnh tim. Xót xa thay, mới đây đang ăn bánh lọc thì em mắc nghẹn rồi tử vong.
Nhận được số tiền lớn từ bạn đọc báo VietNamNet, bà Hường vô cùng xúc động, gửi lời cảm ơn đến các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình lúc khó khăn nhất.
![]() |
Đại diện báo VietNamNet trao hơn 35 triệu đồng cho gia đình em Khánh Duy (huyện Gio Linh, Quảng Trị). |
“Cảm ơn tất cả những tấm lòng vàng đã giúp đỡ, động viên gia đình. Số tiền to lớn này chúng tôi sẽ làm sổ tiết kiệm để dành cho việc ăn học cho em Nguyễn Đức Quân, em trai của Mạnh.
Sổ tiết kiệm sẽ trao cho Quân khi em đủ 18 tuổi và sau này, chỉ có Quân mới có quyền sử dụng số tiền đó. Số tiền còn lại sẽ dành cho việc lo chi phí chữa bệnh cho con dâu đang chạy thận cấp độ 4. Phòng sau này khi tôi già yếu rồi chết đi thì cháu nó vẫn có chút vốn mà học hành, làm ăn”, bà Hường nói.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng ghi nhận và bày tỏ sự cảm kích đối với tấm lòng của bạn đọc của báo VietnamNet.
“Cảm ơn quý báo VietNamNet cũng như tấm lòng của bạn đọc đã động viên, quan tâm đến hoàn cảnh gia đình anh Ái nói riêng và các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua. Sự sẻ chia, đồng hành của quý báo đã giúp các gia đình có thêm động lực vượt qua khó khăn, sớm ổn định cuộc sống”, ông Đồng nói.
Cũng trong dịp này, báo VietNamNet cũng trao hơn 35 triệu đồng đến em Khánh Duy (6 tuổi, ở thôn Bến Hà, xã Linh Trường, huyện Gio Linh, Quảng Trị). Duy bị u nguyên bào thần kinh hơn 3 năm nay. Bố mẹ em là đồng bào dân tộc, điều kiện sống khó khăn.
Ngoài số tiền ủng hộ thông qua tài khoản của báo, nhiều nhà hảo tâm đã tới tận nhà để động viên, trao trực tiếp số tiền hơn 12 triệu đồng cho Khánh Duy.
Hương Lài - Quang Thành
Bố câm điếc bẩm sinh, mẹ chạy thận cấp độ 4, hai anh em Mạnh lớn lên nhờ sự nuôi nấng của bà nội bị bệnh tim. Xót xa thay, mới đây Mạnh đang ăn bánh lọc thì mắc nghẹn rồi tử vong.
" alt="180 triệu đồng đến gia đình bé trai tử vong do mắc nghẹn bánh lọc"/>180 triệu đồng đến gia đình bé trai tử vong do mắc nghẹn bánh lọc
Trong suốt thời gian đồng hành cùng bóng đá Việt Nam, “kiến trúc sư” người Đức thực sự nổi bật trong khoảng 2 năm đầu tiên khi cùng với HLV Hoàng Anh Tuấn đưa U19 Việt Nam vào bán kết giải U19 châu Á 2016, đồng thời giành tấm vé tham dự VCK U20 Thế giới một năm sau đó.
![]() |
GĐKT Gede (giữa) đóng góp tương đối lớn cho thành công của BĐVN trước khi HLV Park Hang Seo đến |
Tuy nhiên không lâu sau thành công với U19 Việt Nam, cùng lúc HLV Park Hang Seo xuất hiện khiến GĐKT người Đức ít để lại dấu ấn hơn trước. Và chuẩn bị hết hợp đồng vào tháng 6 tới đây, ông Juergen Gede quyết định chia tay với VFF sau lương duyên kéo dài 4 năm.
2. Sự ra đi của GĐKT Juergen Gede đương nhiên không làm cho VFF nao núng, bởi như đã nói trong giai đoạn cuối của bản hợp đồng công việc dành cho chuyên gia người Đức là tương đối ít.
![]() |
nhưng càng về sau, vai trò của ông Gede mờ nhạt đi rất nhiều |
Hầu như GĐKT Juergen Gede chỉ đi theo dõi các giải đấu trẻ giống một tuyển trạch viên hơn, đồng thời nhiệm vụ là đề cử cầu thủ tiềm năng với phòng đội tuyển, HLV Park Hang Seo cho các đội U19, U23.
Vai trò xây dựng, định hướng cho bóng đá Việt Nam từ nền móng là các giải trẻ về lối chơi, đồng bộ hệ thống đào tạo - việc mà một GĐKT cần phải làm rốt cuộc không có cơ hội phát huy để việc ra đi khi hợp đồng kết thúc là tương đối dễ hiểu.
3. Câu hỏi đặt ra, sau khi GĐKT Juergen Gede rời Việt Nam ai ngồi vào chiếc ghế trống mà chuyên gia người Đức để lại, nhất là khi, nếu quy chiếu theo bóng đá chuyên nghiệp thì vị trí này rất quan trọng, thậm chí được ví như “kiến trúc sư” cho cả nền bóng đá?
![]() |
và không tái ký hợp đồng của VFF, để cơ hội cho HLV Park Hang Seo ngồi vào chiếc ghế GĐKT kiêm HLV trưởng ĐTQG là rất gần |
Chưa thể trả lời vào lúc này, bởi dường như VFF vẫn chưa có ý định tìm một người khác thay thế. Bởi một phần vị trí, vai trò GĐKT ở bóng đá Việt Nam chưa được phát huy, sử dụng tối đa. Và phần nữa, có lẽ nằm ở... HLV Park Hang Seo.
Vì sao lại có HLV Park Hang Seo trong câu chuyện này, rất dễ hiểu bởi lúc này ông thầy người Hàn Quốc đang là nhân vật quyền lực bậc nhất của bóng đá Việt Nam. Vì vậy, bất chấp công việc hiếm khi va chạm nhưng nếu cần thiết, tiếng nói của chiến lược gia 63 tuổi cũng vô cùng có trọng lượng.
Không cần phải nói đâu xa, HLV Park Hang Seo hơn 1 lần đề cập tới việc bóng đá Việt Nam cần sự phát triển đồng bộ từ tuyến trẻ để làm nền tảng, cơ sở cho giấc mơ World Cup – một con đường mà ông thầy người Hàn Quốc đang khát khao hiện thực hoá.
Và cũng không ít lần, VFF hay ông Park đều khẳng định World Cup 2022 là quá sớm để nghĩ đến mà là 4 năm sau đó. Nhìn vào sự đồng thuận này, có nghĩa HLV Park Hang Seo sớm cùng VFF đề ra một kế hoạch hành động cho tương lai, song song với việc dẫn dắt tuyển Việt Nam trong 2 năm tới.
HLV Park Hang Seo có đầy đủ uy tín, quyền lực, tâm huyết để cùng VFF bắt tay vào chiến dịch hành động chinh phục sân chơi World Cup hay thấp hơn là ở giải châu Á. Vì lẽ đó, có vẻ như chiếc ghế GĐKT cũng tương đối hợp với chiến lược gia người Hàn Quốc.
Càng dễ hơn để ông Park nắm cả ghế “kiến trúc sư” lẫn “thuyền trưởng” bởi như đã thấy công việc của một GĐKT ở bóng đá Việt Nam tương đối... nhàn.
"Name card" của ông Park Hang Seo sau này điền cả chức danh GĐKT kiêm HLV trưởng bóng đá Việt Nam, tại sao không?
Video tuyển Việt Nam 3-1 Indonesia:
Mai Anh
" alt="Bóng đá Việt Nam chia tay GĐKT Gede: Cờ đến tay HLV Park Hang Seo?"/>Bóng đá Việt Nam chia tay GĐKT Gede: Cờ đến tay HLV Park Hang Seo?
Đào tạo nghề cho người khuyết tật: Ít và khó
Theo số liệu của Ủy ban Quốc gia về người khuyết tật, Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ người khuyết tật (NKT) cao trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng như trên thế giới, với khoảng 6,2 triệu NKT.
Trong số đó, có khoảng gần 2 triệu NKT trong độ tuổi lao động. Tuy nhiên, trong số này chỉ có 30% đang tham gia lao động, tạo thu nhập cho bản thân và gia đình. Họ chủ yếu làm các nghề nông - lâm - ngư nghiệp, có thu nhập rất thấp so với các công việc khác.
Chỉ có khoảng 10% số NKT đã được đào tạo nghề ở các trình độ, nhưng chủ yếu ở trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng, vì vậy, số NKT tìm được việc làm còn ít.
Chia sẻ về vấn đề này, TS. Trương Anh Dũng – Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp cho biết, hiện nay tỷ lệ người khuyết tật trong độ tuổi lao động đã qua đào tạo nghề là rất thấp, thấp hơn rất nhiều so với bình quân chung của cả nước. “Đây chính là rào cản khiến nhóm yếu thế khó tiếp cận với thị trường lao động. Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh như hiện tại thì nhóm đối tượng này sẽ bị ảnh hưởng lớn nhất”.
Ông Dũng nhận định, cho đến nay, chúng ta đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ giáo dục nghề cho nhóm đối tượng này. Ví dụ, mới đây nhất, Quốc hội đã thông qua chương trình mục tiêu quốc gia phát triển vùng đồng bào dân tộc thiếu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, hay chương trình trợ giúp cho người khuyết tật, phụ nữ, lao động vùng nông thôn… “Tuy nhiên, mặt khác, việc tổ chức đào tạo nghề cho nhóm đối tượng này ở nhiều địa phương vẫn chưa được quan tâm”.
Về phía các cơ sở đào tạo nghề, mặc dù mỗi năm đã đào tạo nghề cho khoảng 70.000 người khuyết tật ở các cơ sở trên cả nước, tuy nhiên con số này vẫn còn xa so với con số kỳ vọng mà Chính phủ đặt ra.
“Cũng chính vì đặc thù của đối tượng này mà các cơ sở đào tạo rất ngại khi tham gia đào tạo vì chi phí đào tạo cho 1 người khuyết tật, nạn nhân chất độc màu da cam… rất cao so với người lao động bình thường. Tuy nhiên, chúng tôi xác định đây là trách nhiệm xã hội mà các đơn vị cần thực hiện” – ông Dũng nói.
Dự án cho 2.000 người yếu thế
Trong bối cảnh này, sáng ngày 21/8, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) đã tổ chức lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp.
Theo đó, biên bản ghi nhớ hợp tác này là cơ sở cho việc thúc đẩy và triển khai dự án giáo dục dạy nghề cho một bộ phận người yếu thế tại Việt Nam, giúp họ có cơ hội tìm kiếm việc làm và hòa nhập xã hội tốt hơn trong tương lai.
Nhóm yếu thế được tập trung trong dự án gồm có các đối tượng: các nạn nhân và gia đình nạn nhân chất độc màu da cam; phụ nữ ở vùng nông thôn, dân tộc thiểu số; người khuyết tật và người nghèo…
Dự án được tài trợ bởi vốn ODA của KOICA và vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Để thiết kế dự án, KOICA sẽ cử một nhóm chuyên gia sử dụng ngân sách của mình và Bộ Lao động, Thương binh và xã hội (MOLISA) sẽ cung cấp các thông tin cần thiết và hỗ trợ cho nhóm chuyên gia.
Để hỗ trợ một cách trực tiếp và nhanh chóng nhất, dự án sẽ được thực hiện tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã thành lập tại Việt Nam, được MOLISA đề xuất trên cơ sở trao đổi với KOICA mà không cần thành lập các cơ sở GDNN mới. Sau đó, 2 bên sẽ cùng lựa chọn các cơ sở GDNN thỏa mãn các tiêu chí được 2 bên thống nhất, trong đó ưu tiên những trường có các nghề đào tạo dành cho đối tượng là người yếu thế.
Theo bản đề cương, dự án sẽ được thực hiện từ năm 2022 đến năm 2026. Đối tượng thụ hưởng là nhóm người yếu thế ở các tỉnh miền Trung: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Kon Tum, trong đó trọng tâm là nhóm nạn nhân chất độc da cam.
![]() |
Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Bộ Lao động, Thương binh và xã hội và Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp sáng ngày 21/8. |
Theo ông Bùi Thế Dũng (Viện Hàn lâm Khoa học công nghệ Việt Nam) – thành viên tổ tư vấn độc lập cho dự án, điểm đặc biệt của dự án này là đối tượng thụ hưởng không chỉ là bản thân những người thuộc nhóm yếu thế và các cơ sở GDNN, mà còn có cả thành viên trong gia đình có nhóm đối tượng này.
“Có những đối tượng người khuyết tật không có khả năng học tập, làm việc nên chúng tôi định hướng sẽ hỗ trợ cho người thân của đối tượng đó để họ có việc làm, tạo thu nhập cho gia đình, và họ sẽ là người hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng”.
Đánh giá về tính cấp thiết của dự án, ông Trương Anh Dũng cho rằng, mặc dù theo dự kiến dự án chỉ góp phần giải quyết GDNN cho khoảng 2.000-2.500 người thuộc nhóm người yếu thế - một con số không lớn so với số lượng người yếu thế ở Việt Nam nhưng nó có ý nghĩa hết sức quan trọng.
“Hàn Quốc là một quốc gia rất có kinh nghiệm trong việc triển khai các dự án dành cho đối tượng yếu thế. Chúng tôi rất mong muốn được học hỏi ở họ cách thức tổ chức thế nào cho hiệu quả. Nó không chỉ đơn thuần là việc mở lớp cho người học nghề, mà từ việc khảo sát nhu cầu ngành nghề, nghề gì là phù hợp, xây dựng chương trình như nào phù hợp với nhóm đối tượng này…”
“Chúng tôi đang phối hợp chặt chẽ với KOICA, xây dựng một nhóm làm việc để đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án. Theo dự kiến, tháng 9 tới đây sẽ kết thúc khâu xây dựng dự án sơ bộ và có thể phải mất nhiều tháng tới hàng năm mới có thể đi vào đào tạo. Chúng tôi kỳ vọng dự án sẽ sớm được triển khai, giúp thu hẹp dần khoảng cách giữa nhóm yếu thế với người lao động bình thường ở Việt Nam trong việc trang bị các kỹ năng nghề nghiệp”.
Dù đã trúng tuyển một trường đại học tốp đầu, nhưng nữ sinh dân tộc Tày quyết định không học đại học để chọn cho mình hướng đi riêng.
" alt="Hợp tác với Hàn Quốc tạo việc làm cho nhóm người yếu thế"/>